SKKN

TÊN ĐỀ TÀI:
“HƯỚNG DẪN HỌC SINH VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀO GIẢI CÁC
 BÀI TẬP VẬT LÝ 9 ”
 
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
         Ở  chương trình vật lý lớp 7 các em đã được học những kiến thức ban dầu về phần điện học, song đó chỉ là các kiến thức còn quá sơ sài . Chưa đi sâu vào  các bài tập tính toán một các cụ thể mà chỉ ở mức độ nhận biết. Trong chương trình vật lý 9  các em được học 2 tiết/tuần nhằm mục đích trang bị cho học sinh hệ thống lại liến thức Vật lý cơ bản về phần điện học, nâng cao chất lượng dạy học theo nấc bậc thang, cho  các em tiếp thu chương trình vật lý  THPT để  sau này tham gia các hoạt động giáo dục xã hội. Để đạt được mục đích trên, hệ thống kiến thức giữ vị trí quan trọng  trong vieäc daïy vaø hoïc ôû tröôøng THCS, thoâng qua vieäc giaûi baøi taäp hoïc sinh ñöôïc cuûng coá, hoaøn thieän kieán thöùc Vaät lyù ñoàng thôøi reøn luyeän kyõ naêng vaän duïng kieán thöùc ñoù vaøo thực tế.
      Thực tế ở các trường THCS  mỗi học kỳ học sinh chỉ học phụ khóa từ một đến hai buổi nên không thể có thờ gian và lượng kiến thức phục vụ cho việc giải các bài tập nâng cao. Mặt khác với xu thế hiện nay học sinh chỉ chú trọng vào học ba môn Văn – Toán – Anh để thi vào cấp 3 còn chưa chú trọng đến môn Lý để thi vào các trường chuyên lớp chọn. Vì thế khi hoïc sinh  chưa coù thoùi quen tìm toøi, khai thaùc, mở rộng các bài toán đa? học giúp các em có cơ sở khoa học khi phân tích, phán đoán, tìm lời giải các bài toán khác một cách năng động hơn, sáng tạo hơn.
Từ chỗ giải được bài toán nhanh, gọn và chính xác các em vươn tới bài tập giải quyết mối liên hệ giữa các hiện tương vật lý khác nhau. Nếu làm tốt điều này người thầy đã giúp các em học sinh tự tin hơn vào khả năng của mình và thêm phần hứng thú học tập.
 Là một giáo viên Toán – Lý  trực tiếp đứng lớp giảng dạy bộ môn vật lý THCS nên tôi luôn suy nghĩ là phải làm thế nào để có kết quả cao trong giờ giảng dạy nói chung và phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưởng học sinh khá giỏi nói riêng. bởi vậy tôi luôn tự mình tìm kiếm tài liệu cũng như học hỏi đồng nghiệp để đúc rút ra kinh nghiệm cho bản thân. Đồng thời để tiến hành giảng dạy cũng như trong bồi dưởng học sinh năng khiếu và phụ đạo học sinh yếu kém .Các bài toán phải được sắp xếp thành từng phần, từng dạng, từng loại cơ bản từ dễ đến khó, từ một dạng đến mối liên hệ giữa các dạng  sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. với mổi loại tôi luôn cố gắng tìm tòi phương pháp giải tối ưu nhất  cho phu  hợp với khả năng của học sinh
      Vì thế nếu giáo án được chuẩn bị kỹ lưởng, chu đáo có  khoa học  trước khi lên lớp thì nhất định cách dạy của thầy giáo sẽ chủ động, tự tin, linh hoạt và đạt chất lượng cao hơn. Nêú thầy, cô có tài giỏi và phương tiện dạy học có hiện đại đến  đâu đi chăng nữa nhưng nếu  không soạn giáo án hoặc soạn giáo án qua loa, hời hợt thì nhất địmh tiết dạy ấy, bài học ấy sẽ không tránh khỏi những lúng túng ,  sơ suất và chẳng có  gì mới mẻ, sâu sắc hơn so với lần dạy trước vì  kiến thức, nội dung do  không  được cập nhật, phương pháp mới chưa được phát huy và rút ra kinh nghiệm ở các tiết trước đó .
     Vì vậy trong tiết học giáo viên phải thực hiện nghiêm túc việc soạn giáo án theo quy định các bước lên lớp, chuẩn bị các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh, các câu hỏi gợi mở để học sinh năm vững và vận dụng kiến thức một cách chủ động
    Trong  quá trình dạy học tôi nhận thấy còn bở ngở khi giải các bài tập liên quan đến các nội dung kién thức sau:
+ Đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp hoặc song song
+ Đoạn mạch tổng hợp
+Mạch có sự tham gia của các dụng cụ đo điện như vôn kế, ampekế....
Phần 2 . NỘI DUNG
I. Ñoái töôïng nghieân cöùu:
-Ñoái töôïng  laø hoïc sinh lôùp  9A, 9B, Trường THCS Diễn Hoàng – Diễn Châu – Nghệ An
II. Cô sôû nghieân cöùu:
Caùc loaïi taøi lieäu
-Saùch giaùo khoa Vaät Lyù lôùp 9 -Saùch giaùo vieân vaät lyù 9
-Saùch baøi taäp Vaät Lyù  lôùp 9 vaø saùch baøi taäp naâng cao.
- Saùch 500 baøi taäp Vaät Lyù   THCS
-Saùch taøi lieäu boài döôõng thöôøng xuyeân ; ….
III.Phöông phaùp nghieân cöùu:
- Nghieân cöùu lyù luaän
- Ñieàu tra sö phaïm
- Thöïc nghieäm sö phaïm
-Döï giôø ñoàng nghieäp
IV.Caùc bước tiến hành
 1. Ñaàu naêm hoïc, cho hoïc sinh kieåm tra chaát löôïng ñaàu naêm để phaân loaïi hoïc sinh gioûi , khaù, trung bình, yeáu keùm  từ đóå coù cô sôû luyeän taäp vaø boài döôõng caùc em
2. Trong giôø truyeàn ñaït kieán thöùc môùi, giôø thöïc haønh, giôø oân taäp, giôø luyeän taäp giaùo vieân phaûi ñònh kieán thöùc troïng taâm hoïc sinh caàn naém vöõng trong baøi naøy, xaùc ñònh phöông phaùp truyeàn thuï cho hoïc sinh hieåu, heä thoáng caâu hoûi gôïi môû phaùt huy ñöôïc tö duy tích cöïc caû ba ñoái töôïng gioûi, kha,ù trung bình, yeáu.
 3. Tröôùc khi vaøo tieát hoïc môùi giaùo vieân daønh töø 5 – 6 phuùt  ñeå kieåm tra baøi cuõ döôùi daïng kieåm tra mieäng  vaø  đặt vấn đề vào bài mới phuø với nội dung bài để từ đó gây cảm giác hừng thú nhận thức của học sinh, tạo động cơ cho học sinh hăng say vào tiết học
4 -Giôø baøi  taäp giaùo vieân choïn laïi 1 soá baøi taäp troïng taâm theo töøng daïng baøi töø ñôn giaûn ñeán phöùc taïp choïn nhö theá naøo cho phuù hôïp 45 phuùt trong giôø luyeän taäp.
-Ñeå giaûi baøi toaùn Vaät lyù tuyø theo daïng baøi taäp ñeå coù nhieàu phöông phaùp giaûi khaùc nhau töø ñoù tìm ra caùch toái öu nhaát
-Ñeå giôø luyeän taäp thöïc söï giuùp hoïc sinh ñaøo saâu kieán thöùc vaän duïng kieán thöùc phaùt trieån tö duy ñaït keát quaû cao giaùo vieân neân söû duïng caùc caâu hoûi ñaùp phuø hôïp 3 ñoái töôïng hoïc sinh ñeå huy ñoäng hoïc sinh naøo cuõng phaûi laøm vieäc tìm keát quaû ñuùng. Neân traùnh tình traïng giaùo vieân töï giaûi baøi taäp cho hoïc sinh cheùp hoaëc chæ moât hoaëc vaøi hoïc sinh laøm baøi taäp coøn caû lôùp thuï ñoäng quan saùt keát quaû.
Sau đây tôi xin đưa ra một số ví duï khai thaùc keát quaû moät soá baøi taäp ôû saùch baøi taäp vaät lyù 9 vaø moät soá bài tập nâng cao cùng với lời bình khi giải bài tập này. Ñaây cuõng laø böôùc toång keát kinh nghieäm cuûa baûn thaân trong nhöõng naêm qua. Taát nhieân vôùi baûn thaân trình ñoä, naêng löïc  coøn coù haïn cho neân khoâng theå traùnh khoûi söï thieáu soùt trong suy nghó , vuïng veà  trong caùch vieát. Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô để bản thân ngày một hoàn thiện và công tác giáo dục của chúng ta ngày một tốt hơn.
V. Kiến thức sử dụng
a)Định luật Ôm :  Biểu thức:    Với   
                                               U: Hiệu điện thế,  (V)
                                            R: Điện trở dây dẫn ()
                                             I : Cường độ dòng điện (A)
b)Công thức tính điện trở:    Biểu thức :        Với
                                          R: điện trở dây dẫn ()
                                          :Điện trở suất, (m)
                                        l: Chiều dài dây dẫn(m)
                                       s : Tiết diện dây dẫn, (m2)
c)Đoạn mạch nối tiếp :
+Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
                                    I = I1 = I2= …..= In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế trên mỗi điện trở
                                    U = U1 + U2 + ….. +Un
=> Nếu đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp thì:
+ Điện trở tương đương R = R1 + R2.
 Nếu có “ n ” điện trở nối tiếp thì:    R = R1 + R2 +…+ Rn
d)Đoạn mạch song song:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng  các cường độ dòng điện qua mạch rẽ     I = I1 + I2 + …+ In
+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi mạch rẽ
                                    U = U1 = U2 = … = Un
=>  nếu đoạn mạch có hai điện trở mắc song song thì
+ Điện trở tương đương .
Nếu có “ n ”điện trở song song thì:
VI. Bài tập vận dụng
Dạng 1: Bài tập cho đoạn mạch gồm  các điện trở mắc nối tiếp
Bài 1: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở  R1 = 10; R2 = 5 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 45V ( hình vẽ)
                                                                 
a)     Tính điện trở  tương  đương của  đoạn mạch
b)    Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở          
c)     Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
                          Giải
a)     Vì nên  = 10 + 5 = 15
b)     Vì nên  I = I1 = I2=
Ta có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:
c)     ;
         Bài 2:
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7
 được mắc nối tiếp với nhau ( Hình vẽ)
 Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch là U = 6V.            
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Hướng dẫn
1/  Ta có  nên
Điện trở tương đương của mạch:
  = 3 + 5 + 7 = 15
2/ Cường độ dòng điện trong mạch chính

Mà mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp  nên I = I1 = I2 = I3.
Ta có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:
;
Bài toán tổng quát:
Cho đoạn mạch gồm R1,  R2, R3 ......., Rn mắc nối tiếp . Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là U (V)
 a)  Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
Phương pháp giải:
Ta có  nt ...... nt Rn  nên
a)     Điện trở tương đương của mạch là R =  ()
b)    Cường độ dòng điện qua mạch chính là
  Mạch gồm  nt ...... nt Rn  nên I = I1 = I2 = I3= ...= In
Hiệu điện thế qua hai đầu mỗi điện trở là
; ; ...;
   Dạng 2: Bài tập cho đoạn mạch gồm  các điện trở mắc song song
 Bài 1: Cho hai điện như hình vẽ
                           R1
                    A1
                                                       
                                  R2
      A
                   K        A     B 
 
   Biết R1 = 10W, ampe kế A1 chỉ 1,2A, ampekế A chỉ 1,8A
Tính:  a) Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch               
b)Điện trở R2
c) Điện trở tương đương của mạch
                                                      
                          Giải
a)     HĐT  của đoạn mạch AB   là UAB =U1= I1.R1 = 1,2.10 = 12(V)
     b) Đieän trôû R2
Vì R1// R2 nên I = I1 + I2 do đó I2 =I - I1 =1,8 – 1,2 = 0,6 (A)

     c) Điện trở tương đương của mạch là
        R =  6,7 W
Cách 2: Vì R1// R2  nên  Rtđ =
Bài 2:
Cho ba điện trở R1 = 6; R2 = 12; R3 = 16 
được mắc song song với nhau vào
 hiệu điện thế U = 2,4V
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và
qua từng điện trở.
Giải
1/ Ta có  nên
Điện trở tương đương của mạch là
 
2/ Cường độ dòng điện qua mạch chính: 
Vì mạch gồm 3 điện trở  mắc song nên U= U1 = U2 = U3  cường độ dòng điện qua từng điện trở là:
; ;
    Lời bình:
Ở bài toán này ta có R1 // R2 // R­3 nên khi tính R học sinh thường mắc sai lầm như sau
R =  
 Mà kết quả đúng phải là R =
Bài toán tổng quát
Cho đoạn mạch gồm R1,  R2, R3 ......., Rn mắc song song . Hiệu điện thế hai dầu đoạn mạch là U (V)
 a)  Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
  b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Phương pháp giải:
Vì R1,  R2, R3 ......., Rn mắc song song nên
a)     Điện trở tương đượng của mạch là 
      b)  Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi
 mạch rẽ , ta có U = U1 = U2 = … = Un
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là
I1 = ; I2 = ; ....., In = 
 Dạng 3. Áp dụng định luật ôm cho mạch hỗn hợp
 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:     
Với: R1 = 30; R2 = 15; R3 = 10 và UAB = 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
3/ Tính công của dòng điện sinh ra trong đoạn
   mạch trong thời gian 5 phút.
 
                                                           Giải
1)  Ta có  nên
Điện trở tương đương của R2 và R3
Điện trở tương đương của mạch:     6 = 36
2) Cường độ dòng điện qua mạch chính: 
  Ta có:
 
Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U2,3. Ta có:
;    
3)  đổi 5 ph = 300s
Công dòng điện là: A = UAB.I.t    = 24. 0,67. 300 = 4 824J
Lời bình:
 Mạch gồm  nên khi tính
 cường độ dòng điệnh qua mỗi điện trở
 học sinh thường mắc sai lầm là
I = I1 = I2 = I3 mà kết quả đúng phải là I = I1 = I2 + I3
Hoặc học sinh có thể mắc sai lầm là U = U2 = U3
Vì thế khi giải dẫn  đến kết quả sai
   Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Với R1 = 6; R2 = 2; R3 = 4 
cường độ dòng điện qua  mạch chính
    là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính hiệu điện thế của mạch.
3/ Tính cường độ dòng điện và công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
Giải
1/  Ta có Ta  nên
Điện trở tương đương của R2 và R3 là: 
Điện trở tương đương của mạch:  
2/ Hiệu điện thế của mạch: 
 
Ta có:  = 6V. Nên ta có:

Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở:
P1 = ;   P2 = ;  P3 =
 
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ:
Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có
điện trở rất lớn.
Biết R1 = 4; R2 = 20; R3 = 15. Ampe kế chỉ 2A.
a/ Tính điện trở tương đương của mạch.
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ
 của vôn kế.
c/ Tính công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
d/ Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời
gian  3 phút   ra đơn   vị Jun và calo.
Hướng dẫn
a/ Ta có  nên
Điện trở tương đương của R2 và R3
Điện trở tương đương của cả mạch :
b/ Hiệu điện thế giữa hai điểm MN là
Số chỉ của vôn kế là
c/ Hiệu điện thế hai đầu R1:    U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14 = 8V
Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở
P1 = ;    P2 = ;    
  P3 =
 d) ®æi  3ph = 180s
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch
= 0,24.9050,4 = 2172calo
Lời bình
Vì đoạn mạch gồm , vôn kế (V)  mắc song song với R2  và R3;  Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính. Nên học sinh không nhận ra được số chỉ vôn kế chính là số chỉ U2 và U3 ( hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 và R3; U2 = U3 ) và số chỉ Ampekế chính là cường độc dòng điện qua R1
Bài toán tổng quát
Cho mạch điện như hình vẽ , biết  hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U(V)
                                             
a)     Tính điện trở tương đương của mạch
b)    Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
   Dạng 4: Một số bài toán nâng cao
Bài 4 :Cho mạch điện như hình vẽ:                                                                                                                                                                                                                                                                            R1= 40, R2=70; R3= 60.
Cường độ dòng điện qua mạch
chính là 0,3A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu
 đoạn mạch là U = 22V.
 
1)    Tính chường độ dòng điện qua mạch rẽ  ABD; ACD.
2)     Nếu điện trở Rx   làm bằng dây hợp kim dài 2 m, đường kính 0,2mm.  Tính điện trở suất của dây hợp kim ?
3)    Mắc vôn kế vào hai điểm B và  C;  cực dương (+)  của vôn kế phải mắc vào điểm nào? vôn kế chỉ bao nhiêu? 
         ( biết Rv=  bỏ qua dòng điện chạy qua nó).
Giải:
1) Mạch điện được mắc như sau:   ( R1 nt R2)// ( R3 nt Rx)                         
 Điện trở của mạch ABDlà:  RABD=R1+R2= 40 +70 =110                 
Cường độ dòng điện qua mạch rẽ ADB là: IABD =                        
Cường độ dòng điện qua mạch rẽ ACD lµ:  IACD = I – IABD= 0,3- 0,2 = 0,1A          
2) Điện trở của mạch ACD là:  R3x = U/IACD = 22 / 0,1 = 220                                                                                 
 R3x = 220 = R3+Rx= 60+ Rx  Rx= 160                                                           
Điện trở suất của dây hợp kim là:          
3) Hiệu điện thế hai đầu R1 lµ U1= UV                                                                                
Hiệu điện thế hai đầu R3 lµ U3 = U.V                                                                               
Hiệu điện thế hai điểm B, C lµ: UB C = U3- U1 = 6V- 8V = - 2V                      
Ta thầy UB C  = -2V< 0 vôn kế chỉ  2V.  Nên cực dương (+) của vôn kế mắc vào điểm C.
         Bài 5: Hai bóng đèn sáng bình thường có điện trở là R1 =  4; R2 = 3. Dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 có cường độ định mức lần lượt là I1 = 1, 5 A và I2 = 2A hai đèn này được mắc nối tiếp nhau và được mắc vào hiệu điện thế U = 12V.
a) Vì sao đoạn mạch trên không sử dụng được?
b) để sử dụng, người ta mắc thêm 1 điện trở Rx vào mạch. Hỏi mắc Rx như thế nào? và tìm giá trị của Rx
  Lưu ý: đối vi đoạn mch mc ni tiếp thì  R > Rthành phần
           đối vi đoạn mch mc song song thì R < Rthành phần
Cần phân tích, định hướng cho các em thấy rằng phải so sáng cường độ dòng điện thực tế qua đèn khi mắc vào mạch so với cường độ dòng định mức. Từ đó phát hiện ra vấn đề cần giải quyết.
Giaûi:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là
Áp dụng công thức: R = R1 + R2 = 4 + 3 = 7 
Cường độ dòng điện qua mạch và qua mối đèn:
I1 = I2 = I  =  =   1,72 A
Nhö vaäy: Iñm1 < I  < Iñm2
Vậy đèn 1 sáng quá mức bình thường (dể cháy), đèn 2 sáng yếu hơn mức bình thường.
b) để sử dụng được cần chia dòng qua R1. vậy phải mắc Rx song song với R1
ta có đoạn mạch (hình vẻ)
(R1//Rx)nt R2  để R2 sáng thì I2 = 2A
nên cường độ dòng điện qua mạch chính bằng 2A
Áp dụng định luật ôm, ta có điện trở tương đương của mạch lúc này là:
 vì R’ bao gồm RAB nt R2
nên: R’ = RAB +  R2 => RAB = R’ – R2 = 6 – 3 = 3
 =  => Rx = 12.
Phần  3:  KẾT LUẬN
1) Kết quả thực nghiệm                                               
Qua quá trình giảng dạy, đúng nội dung đúng phương pháp, học sinh nắm chắc kiến thức cơ bản, có khả năng vận dụng tốt trong quá trình giải toán, biết khai thác triệt để kết quả các bài toán SGK. SBT và các  loạu sách nâng cao .Không những các em giải bài toán nhanh, đúng hướng, chính xác mà nhiều em còn sáng tạo  đưa ra lời giải ngắn gọn, hợp lý và trình bày rõ ràng ràng . Đặc biệt các em học sinh trung bình, học sinh yếu củng vươn lên tìm tòi học hỏi.
Cuï theå qua keát quaû caùc baøi kieåm tra :
Lớp thực nghiệm ( 9A) Lớp đối chứng (9B)
Tổng số
 HS
34
Giỏi Khá TB Yếu kém Tổng số
 HS
37
Giỏi Khá TB Yếu kém
20 12 2 0 0 9 20 8 0 0
58,9% 35,3% 15,8% 0% 0% 24,3% 54,1% 21,6% 0% 0%
 
2) Bài học kinh nghiệm
Qua thời gian thực hiện chương trình thay SGK và đổi mới phương pháp giảng dạy học, với nhiều khó khăn từ khách quan cũng như chủ quan, bản thân tôi đã rút ra nhũng bài học kinh nghiệm như sau:
1. Giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình vật lý  THCS toàn cấp
2.Giáo viên phải nắm vững tư tưởng chỉ đạo trong việc truyền đạt nội dung chương trình vật lí 9: nặng về định lượng, dựa vào mặt hiểu biết và kinh nghiệm có sẵn của học sinh.
3. Vấn đề quan trọng là dẫn dắt học sinh tìm đến con đường chiếm lĩnh kiến thức và nắm vững chúng một cách chắc chắn, vì thế giáo viên nên hướng dẫn học sinh ôn luyện sau mỗi tiết học, Giúp HS có thói quen phân tích bài toán từ đó tìm ra mối liên hệ giưã các đại lượng, từ đó tìm ra hướng giải một cách hợp lý nhất
4. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh là một quá trình lâu dài không thể ngày một, ngày hai mà giáo viên từ bỏ ngay được kiểu dạy truyền thụ kiến thức đã quen dạy từ lâu. Vì vậy cần phải có sự chỉ đạo chuyên môn, tạo điều kiện theo dõi đánh giá, để giáo viên nhanh chóng cập nhật  thực hiện được những yêu cầu trên.
5. Hiện nay tất cả các đồ dùng thí nghiệm trong môn vật lý hầu như không còn sử dụng đựơc nữa , đặc biệt là các đồ dùng trong phần điện học vì thế cần có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lảnh đạo ngành  để có các buổi tập huấn sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý mà cần quan tâm đến việc sử dụng các thí nghiệm ảo.
- Từ kết quả đạt được trong giảng dạy tôi nhận thức được  rằng người GV cần phải có sự say mê trong giảng dạy, luôn có ý thức coi trọng nghề  nghiệp, có tinh thần trách nhiệm và tình thương với  HS. Có như vậy bản thân người thầy giáo mơí say mê công tác chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu kỹ tài liệu, sưu tầm tư liệu, tìm tòi phương pháp đặc  trưng đối  với từng bài, từng nội dung và kiến thức cần thiết
- GV phải có uy tín với  đồng nghiệp,  HS cũng như phụ huynh
- GV phải tìm hiểu kỹ  từng đối tượng HS, khơi dậy sự say mê yêu thích  môn học, giúp các em có phương  pháp học tập đúng đắn.
  Trên đây là một vài suy nghĩ  cũng  như việc làm của tôi đã tiến hành trong quá trình giảng dạy môn Vật lý 9 năm học 2009 – 2010. Tôi thiết nghĩ đây là việc làm rất cần thiết và cũng là những bước đi vững chắc trong quá trình “dạy học Vật lí THCS”
Bản  thân tôi tự nhận thấy phải cố gắng thật nhiều trong phương pháp giảng dạy. Nhất thiết phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng cách tích lủy nhiều kiến thức, nhiều phương pháp giải bài tập vật lí tốt nhất.  Rất mong được sự góp ý của quý thầy cô để bản thân ngày một hoàn thiện và công tác giáo dục của chúng ta ngày một tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
                                                         Diễn Hoàng, ngày 15 tháng 5 năm 2010
  Ngöôøi vieát
 
                                                                        Phaïm Xuaân Thaéng
 
 
 
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Quang – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Văn Hòa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm, Sách giáo khoa Vật lí 9, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005
2. Vũ Quang – Đoàn Duy Hinh – Nguyễn Văn Hòa – Ngô Mai Thanh – Nguyễn Đức Thâm, Sách giáo viên Vật lí 9, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005
3. Phan Hoàng Văn, 500 bài tập Vật lí THCS, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2007
4. Nguyễn Thanh Hải – Lê Thị Thu Hà, Ôn tập và kiểm tra Vật lí 9, Nhà xuất bản Hải phòng, 2005
4. Nguyễn Thanh Hải , Phương pháp giải Bài tập Vật lí 9, Nhà xuất bản Hải phòng, 2005
6. Đặng Đức Trọng – Nguyễn Đức Tấn – Vũ Minh Nghĩa,  Bồi dưỡng năng lực tự học Vật lí 9, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008
          7. Mai Lễ – Nguyễn Xuân Khoái, Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập Vật lí trung học cơ sở - 400 bài tập Vật lí 9, Nhà xuất bản giáo dục, 2007.
          8. Trần Văn Dũng, Ôn tập Vật lí 9, Nhà xuất bản trẻ, 1999
          9. Nguyễn Cảnh Hòe – Lê Thanh Hoạch, Vật lí nâng cao THCS, nhà xuất bản giáo dục, 2008