![]()
| KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS![]() ![]() Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) |
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
| KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS NĂM HỌC 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC ![]() (Hướng dẫn chấm này gồm 4 trang) |
Câu | Đáp án | Cho điểm |
1 | a) Chọn mốc thời gian là lúc 9 giờ sáng. Lúc đó: - Xe 1 đã đi được 1h và đến C (trên đ.kính AB). AC= 10 km/h .1h= 10 km. - Xe 2 bắt đầu khởi hành tại A. Như vậy, ta có thể coi cùng lúc 9 giờ hai xe cùng khởi hành: xe 1 tại C, xe 2 tại A. Khi hai xe gặp nhau tại B thì thời gian chuyển động của hai xe là như nhau. - Gọi T1là thời gian chuyển động của xe 1 từ C đến B: T1 = ![]() Khi xe 1 đến B thì xe 2 cũng vừa tới đó, vậy hai xe gặp nhau lúc 9+9=18 giờ, tức là 6 giờ chiều. b) - Gọi t2 là thời gian xe 2 chuyển động lần đầu trên ½ đường tròn với vận tốc v: t2= ![]() - Gọi t’2 là thời gian xe 2 chuyển động trọn 1 vòng tròn từ B với vận tốc 3v: t’2= ![]() - Gọi t’’2 là thời gian xe 2 chuyển động tiếp 1 vòng tròn từ B với vận tốc 4v: t’’2= ![]() - Thời gian xe 2 nghỉ tại B là: t3= 5ph + 10 ph =15 ph = ![]() - Thời gian kể từ lúc xe 2 khởi hành cho tới lúc gặp xe 1 là: T2= t2+ t’2 + t’’2 + t3= ![]() ![]() ![]() ![]() = ![]() ![]() ![]() - Khi 2 xe gặp nhau thì T1= T2 => 9 = ![]() ![]() => ![]() ![]() ![]() => Vận tốc v = ![]() Vậy ta có: + Vận tốc lúc đầu của xe 2 là v ![]() + Vận tốc lần hai của xe 2 là 3v ![]() + Vận tốc lần ba của xe 2 là 4v ![]() | Câu 1:4,0đ chia ra: a) 1,50đ -Tính được thời gian xe 1 đến B cho 1,0đ. - KL hai xe gặp nhau lúc 18 giờ (6 giờ chiều) 0,5đ b)2,50đ chia ra: Tính đúng T2 cho 1,0đ -T1=T2 suy ra: v ![]() Tính được kết quả 2v, 3v mỗi kết quả cho 0,50đ |
2 | a/ Khi thả cục sắt có V1 = 500cm3 vào bình, có 1 lượng nước tràn ra và thể tích phần nước còn lại là: V2 = Vb – V1 = 1000 – 500 = 500 (cm3) Khối lượng nước có trong bình là: m2 = V2 . D2 = 500 . 1 = 500(g) = 0,5 kg Khối lượng cục sắt là: m1 = V1. D1 = 500 . 7,8 = 3900 (g) = 3,9kg Vì H = 80% = 0,8 nên: Qthu = 0,8 Qtoả Û c2 m2 ( t – t2) = 0,8 c1 m1 (t1 – t) Û 4200.0,5.(t – 20 ) = 0,8.460. 3,9 (100 – t ) Biến đổi và tính được t ![]() b/ Cục sắt nằm yên, áp lực tác dụng lên đáy bình: F = P - FA = 10m1 – dn.V1 = 10. 3,9 – 10000. 0,0005 = 34 (N) Vậy áp lực của cục sắt tác dụng lên đáy bình là: 34N | Câu 3.(3,0 ). a) 2,0đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,50 0,50 b) Tính được F=34N cho 1,0đ |
3 | H.đ.thế của nguồn không đổi U= 15V. Theo bài ra: Khi thay đổi h.đ.thế đầu vào thì h.đ. thế đầu ra cũng thay đổi,suy ra các chốt phải có điện trở khác nhau. Vì số điện trở ít nhất là 3 gọi các điện trở đó là R1, R2, R3. Có hai cách mắc khác nhau: ![]() - Khi U13 =15V thì U12 = 6V, U23 = 9V =>Ta có: ![]() ![]() - Khi U23=15V thì U21=10V, U13 = 5V => ![]() Từ (1) và (2) suy ra R1 là nhỏ nhất: R1=R; R3 = 1,5R; R2 = 3R - Khi U12=15V, ta có: ![]() Lại có: U13+U32 = U12 = 15V (4) Suy ra: U13=3,75V, U32=11,25V ![]() Cách 2: Mắc hình tam giác - Khi U13 = 15V, thì U12 = 6V, U23 = 9V, ta có: ![]() - Khi U23 = 15V thì U21 = 10V, U13 = 5V, ta có: ![]() Từ (1) và (2) suy ra R2 là nhỏ nhất, R2 = R, suy ra: R3= 2R, R1 = 3R. - Khi U12 = 15V, ta có: ![]() - Lại có: U13 + U23 = U12 =15V (4) suy ra:U13 = 3,75V, U32 = 11,25V. | Câu 3: 4,0 đ * Cách mắc 1: 2,0đ - Vẽ hình: 0,50đ -Đưa ra các pt (1), (2) cho 0,25đ. -Tính được giá trị các điện trở: 0,50đ - Đưa ra các pt (3), (4) cho 0,25đ. -Tính được U13, U32 cho 0,50đ. * Cách mắc 2: 2,0đ - Vẽ hình: 0,50đ -Đưa ra các pt (1), (2) cho 0,25đ. -Tính được giá trị các điện trở: 0,50đ - Đưa ra các pt (3), (4) cho 0,25đ. -Tính được U13, U32 cho 0,50đ. |
4 | a) Gọi cường độ dòng điện và h.đ.thế định mức của đèn 1, đèn 2 và đèn 3 tương ứng là I1, U1, I2, U2 và I3, U3. Ta có : Theo sơ đồ 3: I1 = I2, U3 = U1+U2 (1) Theo sơ đồ 4: U1 = U2 ; I3 = I1+I2 (2) Từ đó ta có: P1=P2 => R1=R2 ; P3=4P1 (3) hay R3 ![]() ![]() ð ![]() ![]() Theo sơ đồ 3: U = 2I1.R + 3I1r (5) Theo sơ đồ 4: U = I1R + 2I1R + 2I1r (6) Từ (5) và (6) ta có: 2I1.R + 3I1r = I1R+ 2I1R+ 2I1r hay: r =R = R1= R2 = R3 b) Theo kết quả mục a và giả thiết: r = R = R1 =R2 = R3 = 3Ω. Thay vào pt (5): 15 = 2.I1.3 + 3I1.3 => I1=1(A) Hiệu điện thế định mức của đèn 1 và 2 là: U1= U2 = I1.R1 =1.3 = 3 (V) Công suất định mức của đèn 1 và đèn 2 là: P1 = P2 = I1U1 = 1.3 =3 (W) Hiệu điện thế định mức của đèn 3: U3 = 2U1 = 6V Công suất định mức của đèn 3: P3 = 4P1 = 4.3 = 12W. Vậy số ghi trên đèn 1và đèn 2 giống nhau là 3V-3W. Số ghi trên đèn 3 là 6V-12W c) Công suất có ích trên hai sơ đồ là như nhau và bằng tổng công suất 3 đèn. Công suất hao phí là công suất nhiệt trên điện trở r tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua r, theo đó cường độ dòng điện qua r ở sơ đồ hình 3 lớn hơn cường độ dòng điện qua r ở sơ đồ hình 4. Vậy hao phí điện năng trên r ở sơ đồ hình 3 lớn hơn, do đó hiệu suất của mạch điện hình 4 cao hơn. | Câu 4. 4,0đ a)cho 1,75 chia ra: Đưa ra được(4)cho 1,00đ. Tính được r=R1=R2=R3 cho 0,75đ b)Cho 1,50 Tính I1 cho 0,50. Tìm được kq đúng số ghi đèn 1,2 cho 0,50; Tìm đúng số ghi trên đèn 3 cho 0,50. c)cho 0,75. |
5 | ![]() - Kẻ S’S cắt trục chính AB tại O, O là quang tâm thấu kính hội tụ. Dựng TK hội tụ tại O. - Từ S kẻ tia SI//AB cắt thấu kính tại I. Kẻ S’I cắt AB tại F’, lấy F đối xứng với F’ qua O. F và F’ là hai tiêu điểm của thấu kính. ![]() - Hai ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính phải có một ảnh thật và một ảnh ảo trùng nhau tại S. Vì S1O < S2O suy ra S1nằm trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo. S2 nằm ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật. Hai ảnh trùng nhau tại S (hình vẽ) *Tìm tiêu cự: Sử dụng tính chất đồng dạng của tam giác, ta có: S1I//ON => ![]() OI//NF’ => ![]() => ![]() Vì S2I//OM, tương tự như trên ta có: ![]() ![]() ![]() Từ (2) và (3) suy ra: 6(SO +f) = 12(SO –f) => 3f =SO Thay vào (1) ta được: ![]() | Câu 5:5,0đ a)2,0đ - Xđ TK hội tụ: 0,50 - XĐ quang tâm: 0,5 - XĐ tiêu điểm: 0,50 - Vẽ hình đúng: 0,50 b)3,0đ - Lập luận Hai ảnh của S1 và S2 tạo bởi thấu kính phải có một ảnh thật và một ảnh ảo trùng nhau tại S. Cho 1,0đ. - Vẽ hình đúng 1,0đ - Tính được tiêu cự cho 1,0đ |
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Đang truy cập :
2
Hôm nay :
83
Tháng hiện tại
: 6733
Tổng lượt truy cập : 388823